Nên làm gì khi bị nổi mề đay?
Nổi mề đay là bệnh lí biểu hiện trên da, đây là bệnh thường gặp và rất phổ biến đặc biệt dễ tái phát nếu không xử lí đúng cách. Vậy nổi mề đay là như thế nào , nguyên nhân từ đâu và khi bị mắc thì nên làm gì sẽ được giải đáp sau đây:
Noài ra có một số thực phẩm dễ gây nổi mề đay như: ốc, sò, cua, tôm, ghẹ, thịt bò, thịt dê, … hoặc các gia vị thơm cũng có thể là nguyên nhân gây nên bệnh. Nếu phát hiện nguyên nhân gây nổi mề đay là do thức ăn thì việc cần làm là tránh những thực phẩm là căn nguyên dẫn đến dị ứng này.
Nhưng cơ địa mỗi người khác nhau, vì vậy không phải ai cũng bị dị ứng với thực phẩm này, tuỳ từng trường hợp mà một số người bị nổi mề đay do thức ăn và dị ứng với những loại thức ăn khác nhau.
Nếu tác nhân gây nổi mề đay là do thời tiết thì ngay khi phát bệnh bạn có thể dùng 1 – 2 cốc trà xanh cho thêm một chút mật ong vào để làm uống mỗi. Trà xanh và mật ong đều có tác dụng thanh nhiệt giải độc cơ thể, hạn chế và kiểm soát các triệu chứng bệnh.
Ngoài ra, khi cơ thể bị nổi mề đay. Người bệnh cần lựa chọn quần áo thoáng mát, rộng rãi, tránh tiếp xúc với gió lạnh và không tắm quá lâu hoặc lau người bằng nước nóng bởi những việc này sẽ khiến cho bệnh nổi mề đay trở nên nặng thêm.
Nên uống nhiều nước bao gồm các loại nước ép hoa quả như nước cam, bưởi, nước ép cà rốt,…sẽ hỗ trợ quá trình điều trị bệnh, giúp cho cơ thể tăng sức đề kháng để chống chọi lại với chứng nổi mề đay.
Người bị nổi mề đay hoặc có cơ địa thường xuyên bị nổi mề đay, cần tránh xa nhóm đồ uống có cồn, các chất kích thích,…
Nhóm thuốc corticoides chỉ nên sử dụng để điều trị mề đay cấp hoặc nặng có kèm theo phù thanh quản và những trường hợp nổi mề đay do chèn ép, do viêm mạch không đáp ứng với các thuốc kháng histamin thông thường. Người bệnh không nên dùng thuốc để điều trị mề đay mãn tính tự phát.
Chúc mọi người có thêm những kiến thúc bổ ích cho sức khỏe.
- Nổi mề đây được hiểu như thế nào?
- Cách xử lí với từng nguyên nhân của nổi mề đay.
Noài ra có một số thực phẩm dễ gây nổi mề đay như: ốc, sò, cua, tôm, ghẹ, thịt bò, thịt dê, … hoặc các gia vị thơm cũng có thể là nguyên nhân gây nên bệnh. Nếu phát hiện nguyên nhân gây nổi mề đay là do thức ăn thì việc cần làm là tránh những thực phẩm là căn nguyên dẫn đến dị ứng này.
Nhưng cơ địa mỗi người khác nhau, vì vậy không phải ai cũng bị dị ứng với thực phẩm này, tuỳ từng trường hợp mà một số người bị nổi mề đay do thức ăn và dị ứng với những loại thức ăn khác nhau.
Nếu tác nhân gây nổi mề đay là do thời tiết thì ngay khi phát bệnh bạn có thể dùng 1 – 2 cốc trà xanh cho thêm một chút mật ong vào để làm uống mỗi. Trà xanh và mật ong đều có tác dụng thanh nhiệt giải độc cơ thể, hạn chế và kiểm soát các triệu chứng bệnh.
Ngoài ra, khi cơ thể bị nổi mề đay. Người bệnh cần lựa chọn quần áo thoáng mát, rộng rãi, tránh tiếp xúc với gió lạnh và không tắm quá lâu hoặc lau người bằng nước nóng bởi những việc này sẽ khiến cho bệnh nổi mề đay trở nên nặng thêm.
Nên uống nhiều nước bao gồm các loại nước ép hoa quả như nước cam, bưởi, nước ép cà rốt,…sẽ hỗ trợ quá trình điều trị bệnh, giúp cho cơ thể tăng sức đề kháng để chống chọi lại với chứng nổi mề đay.
Người bị nổi mề đay hoặc có cơ địa thường xuyên bị nổi mề đay, cần tránh xa nhóm đồ uống có cồn, các chất kích thích,…
- Chữa trị với nổi mề đay cấp
Nhóm thuốc corticoides chỉ nên sử dụng để điều trị mề đay cấp hoặc nặng có kèm theo phù thanh quản và những trường hợp nổi mề đay do chèn ép, do viêm mạch không đáp ứng với các thuốc kháng histamin thông thường. Người bệnh không nên dùng thuốc để điều trị mề đay mãn tính tự phát.
- Xử lí bệnh nổi mề đay mạn tính
Chúc mọi người có thêm những kiến thúc bổ ích cho sức khỏe.
Nhận xét
Đăng nhận xét