Cùng tìm hiểu về bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân .
Trong cuộc sống hằng ngày không ít người gặp phải tình trạng tăng tiết mồ hôi toàn thân khiến nhiều người khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống. Vì thế chúng ta cùng đi tìm hiểu về bệnh này cũng như những cách ngăn chặn tình trạng của bệnh.
– Tăng tiết mồ hôi cục bộ: mồ hôi ra quá nhiều không rõ nguyên nhân tại một hay nhiều bộ phận cơ thể như nách, lòng bàn tay, chân và mặt…
– Tăng tiết mồ hôi toàn thể: Mồ hôi tiết ra nhiều và thường xuyên trên toàn bộ cơ thể.
Nó được coi như là một bệnh, dù không quá nguy hại đến sức khỏe song có thể gây một số biến chứng như: người bệnh bị nhiễm nấm da do da luôn bị ẩm ướt, bệnh đường hô hấp như viêm họng, ho, viêm phổi…, thậm chí còn dẫn đến bệnh trầm cảm do người bệnh luôn tự ti, lo lắng.
– Thường xuyên bị căng thẳng thần kinh kéo dài, cú sốc quá nặng nề.
– Rối loạn thần kinh thực vật
– Phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh
– Người bị bệnh béo phì, bệnh lao, cường giáp, tiểu đường…
Tránh bị áp lực, cân bằng tâm lý và thư giãn, nghỉ ngơi đầy đủ để giảm stress.
Người bệnh và người bình thường cần thực hiện các biện pháp sau để hỗ trợ điều trị và phòng tránh tình trạng này:
–Luôn luôn tắm rửa sạch sẽ : là yếu tố quan trọng đối với những ai bị bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân. Người bệnh cũng như người bình thường nên tắm hàng ngày và thường xuyên lau khô da nơi bị đổ mồ hôi để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn.
–Quần áo thường xuyên được hơn: những ai bị tình trạng này nên mang theo quần áo dự phòng để có thể thay đổi khi cần thiết, có thể thay quần áo ít nhất 2 lần một ngày.
– Quần áo và giày dép luôn thông thoáng: người bị ra nhiều mồ hôi cần lựa chọn những trang phục từ chất liệu thoáng mát như lụa, cotton. Nên tránh các loại quần áo từ sợi nhân tạo, quần áo bó sát. Mặc quần áo màu đen hoặc trắng có thể giúp làm giảm lộ vết mồ hôi. Những người bị mồ hôi chân nên mang tất dày được làm từ cotton hoặc len giúp thấm hút mồ hôi. Các loại giày làm từ da, lưới hoặc vải là thích hợp nhất, nên tránh những đôi giày làm từ vật liệu tổng hợp.
–Khi bị mồ hôi tay nên đeo gang tay : có thể giúp cho những ai bị ra nhiều mồ hôi tay thuận tiện hơn khi làm việc.
– Tránh tình trạng bị stress, lo lắng: cần cân bằng công việc và nghỉ ngơi, chú ý giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ sẽ giúp giảm các kích thích lên cơ thể, từ đó có thể hạn chế bớt sự tăng tiết mồ hôi.
– Cần uống đủ nước: Ra mồ hôi quá mức có thể dẫn đến mất nước, mất điện giải nếu không được bổ sung kịp thời. Do vậy, mỗi ngày nên uống đủ ít nhất là 2 lít nước, không chỉ nước lọc mà có thể bổ sung nước ép trái cây, hoa quả, sữa, canh…
Lưu ý: Khám sức khỏe định kì thường xuyên 6 tháng/lần để kiểm soát tình trạng cơ thể, phòng và điều trị hiệu quả các bệnh lý trong đó có bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân.
Chúc bạn đọc thêm những kiến thức bổ ích phục vụ cho cuộc sống sức khỏe.
- Tăng tiết mồ hôi toàn thân là như thế nào ?
– Tăng tiết mồ hôi cục bộ: mồ hôi ra quá nhiều không rõ nguyên nhân tại một hay nhiều bộ phận cơ thể như nách, lòng bàn tay, chân và mặt…
– Tăng tiết mồ hôi toàn thể: Mồ hôi tiết ra nhiều và thường xuyên trên toàn bộ cơ thể.
Nó được coi như là một bệnh, dù không quá nguy hại đến sức khỏe song có thể gây một số biến chứng như: người bệnh bị nhiễm nấm da do da luôn bị ẩm ướt, bệnh đường hô hấp như viêm họng, ho, viêm phổi…, thậm chí còn dẫn đến bệnh trầm cảm do người bệnh luôn tự ti, lo lắng.
- Tăng tiết mồ hôi toàn thân - nguyên nhân từ đâu?
– Thường xuyên bị căng thẳng thần kinh kéo dài, cú sốc quá nặng nề.
– Rối loạn thần kinh thực vật
– Phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh
– Người bị bệnh béo phì, bệnh lao, cường giáp, tiểu đường…
- Chữa tình trạng tăng tiết mồ bằng cách nào?
Tránh bị áp lực, cân bằng tâm lý và thư giãn, nghỉ ngơi đầy đủ để giảm stress.
Người bệnh và người bình thường cần thực hiện các biện pháp sau để hỗ trợ điều trị và phòng tránh tình trạng này:
–Luôn luôn tắm rửa sạch sẽ : là yếu tố quan trọng đối với những ai bị bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân. Người bệnh cũng như người bình thường nên tắm hàng ngày và thường xuyên lau khô da nơi bị đổ mồ hôi để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn.
–Quần áo thường xuyên được hơn: những ai bị tình trạng này nên mang theo quần áo dự phòng để có thể thay đổi khi cần thiết, có thể thay quần áo ít nhất 2 lần một ngày.
– Quần áo và giày dép luôn thông thoáng: người bị ra nhiều mồ hôi cần lựa chọn những trang phục từ chất liệu thoáng mát như lụa, cotton. Nên tránh các loại quần áo từ sợi nhân tạo, quần áo bó sát. Mặc quần áo màu đen hoặc trắng có thể giúp làm giảm lộ vết mồ hôi. Những người bị mồ hôi chân nên mang tất dày được làm từ cotton hoặc len giúp thấm hút mồ hôi. Các loại giày làm từ da, lưới hoặc vải là thích hợp nhất, nên tránh những đôi giày làm từ vật liệu tổng hợp.
–Khi bị mồ hôi tay nên đeo gang tay : có thể giúp cho những ai bị ra nhiều mồ hôi tay thuận tiện hơn khi làm việc.
– Tránh tình trạng bị stress, lo lắng: cần cân bằng công việc và nghỉ ngơi, chú ý giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ sẽ giúp giảm các kích thích lên cơ thể, từ đó có thể hạn chế bớt sự tăng tiết mồ hôi.
– Cần uống đủ nước: Ra mồ hôi quá mức có thể dẫn đến mất nước, mất điện giải nếu không được bổ sung kịp thời. Do vậy, mỗi ngày nên uống đủ ít nhất là 2 lít nước, không chỉ nước lọc mà có thể bổ sung nước ép trái cây, hoa quả, sữa, canh…
Lưu ý: Khám sức khỏe định kì thường xuyên 6 tháng/lần để kiểm soát tình trạng cơ thể, phòng và điều trị hiệu quả các bệnh lý trong đó có bệnh tăng tiết mồ hôi toàn thân.
Chúc bạn đọc thêm những kiến thức bổ ích phục vụ cho cuộc sống sức khỏe.
Nhận xét
Đăng nhận xét